Bị ung thư cổ tử cung có thai được không?


Ung thư cổ tử cung là một căn bệnh ác tính thường gặp ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Nếu không có những can thiệp kịp thời thì khả năng sinh sản ở phụ nữ sẽ bị đe dọa thậm chí dẫn đến vô sinh. Dưới đây là bài viết trình bày về vấn đề di truyền, khả năng xâm nhập, lây lan và cơ hội mang thai (có con) khi bị bệnh ung thư cổ tử cung mà các chị em phụ nữ cần nắm rõ.

TÌM HIỂU VỀ BỆNH UNG THƯ CỔ TỬ CUNG

Ung thư cổ tử cung do Virus nào gây ra?

Bệnh xuất hiện khi các tế bào niêm mạc cổ tử cung gia tăng một cách bất thường và không kiểm soát được do virus Paplloma (HPV) gây nên. Các tế bào ung thư nếu không sớm được phát hiện và điều trị sẽ dễ dẫn đến việc hình thành các tế bào ung thư ác tính và cuối cùng là ung thư tử cung di căn.
Đọc thêm: Nguyên nhân và biểu hiện ung thư cổ tử cung

Nguy cơ của bệnh ung thư cổ tử cung:

Bệnh nhân mắc phải ung thư cổ tử cung có thể đối mặt với nhiều nguy hiểm khác nhau không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe bản thân mà còn có khả năng vô sinh rất cao, tệ hơn nữa là có thể đe dọa đến tính mạng người bệnh. Dưới đây là các mối nguy hiểm mà ung thư cổ tử cung có thể mang lại cho chị em khi không may mắc phải:
Các tế bào ung thư thường xâm lấn trực tiếp các cơ quan lân cận. Các tế bào ác tính có thể theo ống dẫn trứng rơi xuống và làm tổ ở buồng trứng hay các nơi khác trong ổ bụng.
Bệnh nhân mắc bệnh ung thư cổ tử cung có nguy cơ vô sinh rất cao. Do việc gia tăng bất thường của các tế bào ở cổ tử cung khiến cho việc di chuyển của phôi trở nên khó khăn hơn từ đó ảnh hưởng đến quá trình thụ thai.
ung thư cổ tử cung phát triển
ung thư cổ tử cung phát triển

Các tế bào ung thư có thể lan theo đường hạch bạch huyết đến các hạch bạch huyết vùng chậu và cạnh động mạch chủ.
Bệnh có thể lây truyền theo đường máu lên phổi, gan và não.
Nếu không được điều trị có thể dẫn đến cái chết sau 3 – 5 năm do suy nhược cơ thể và các biến chứng khác.

UNG THƯ CỔ TỬ CUNG CÓ DI TRUYỀN KHÔNG?

Theo các bác sĩ chuyên khoa thì ung thư cổ tử cung không phải là bệnh di truyền, do đó bệnh không có khả năng lây từ người này sang người khác. Như đã trình bày ở trên bệnh do virus HPV gây nên, một loại virus gây u nhú ở người lây truyền qua đường tình dục, nếu nhiễm phải virus thì sẽ gây ra những biến đổi bất thường ở cổ tử cung và sau đó tiến triển đến ung thư.
Tuy nhiên vẫn có thể phòng ngừa loại virus này và việc thực hiện phòng ngừa này hết sức đơn giản. Sau đây là những điều cần làm để có thể phòng ngừa hiệu quả virus HPV đẩy lùi ung thư cổ tử cung dành cho chị em phụ nữ:
Tiêm chủng ngăn ngừa virus gây bệnh.
Khám phụ khoa định kỳ ít nhất 1 lần/1 năm, đặc biệt là sau khi lập gia đình.
Duy trì lối sống lành mạnh, tập thể dục thể thao đều đặn. Chế độ dinh dưỡng hợp lý.

UNG THƯ CỔ TỬ CUNG CÓ QUAN HỆ ĐƯỢC KHÔNG?

Để trả lời cho câu hỏi này từ thắc mắc của nhiều chị em thì trước tiên bạn cần biết mức độ hay tình trạng tổn thương của cổ tử cung. Tuy nhiên điều đó chỉ cho ta thấy rằng khi mắc phải bệnh ung thư cổ tử cung thì tuyệt đối dù cho là giai đoạn đầu hay cuối thì tuyệt đối không nên quan hệ tình dục trong khoảng thời gian mắc và điều trị bệnh, vì chị em phụ nữ có thể phải đối mặt với những nguy cơ sau đây:

Tổn thương tử cung nhiều hơn:

Việc cọ sát dương vật vào tử cung trong quá trình quan hệ có thể khiến các tổn thương bên trong cổ tử cung bị trầy xước, phù nề hoặc chảy máu âm đạo tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển khiến tình trạng viêm nhiễm nặng hơn.

Gia tăng vi khuẩn và nguy cơ mắc bệnh tình dục:

Quan hệ tình dục chính là con đường gián tiếp đưa vi khuẩn từ bên ngoài xâm nhập vào cổ tử cung dễ dàng hơn. Lúc này, sức đề khác của nữ giới đang bị suy giảm nên vi khuẩn, vi rút dễ dàng tấn công.

Tăng khả năng lây truyền:

Viêm nhiễm do vi khuẩn gây ra tại cổ tử cung không được điều trị sớm không chỉ có khả năng lây lan sang các cơ quan khác mà có thể lây nhiễm sang bạn tình nếu quan hệ tình dục không an toàn.

Suy giảm ham muốn và khoái cảm:

Cảm giác đau vùng bụng dưới khi quan hệ khiến nữ giới không còn đạt được khoái cảm, tình trạng này kéo dài có thể gây suy giảm ham muốn, rạn nứt tình cảm vợ chồng.
Có rất nhiều chị em phụ nữ  bị ung thư cổ tử cung nhưng vì chiều theo ý bạn tình mà vẫn quan hệ tình dục khiến tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn và gây khó khăn cho quá trình điều trị về sau. Vì vậy, các bạn nữ tuyệt đối không nên quan hệ khi phát hiện ra mình bị ung thư cổ tử cung và cần đến Phòng Khám để điều trị càng sớm càng tốt.

UNG THƯ CỔ TỬ CUNG CÓ THAI ĐƯỢC KHÔNG?

Khi mắc chứng ung thư cổ tử cung, bệnh nhân có nguy cơ vô sinh cao. Không những thế, ảnh hưởng lớn tới sức khỏe sinh sản và tính mạng chị em. Đồng thời, việc xạ trị và hóa trị sẽ khiến tế bào lành tính trong tử cung bị tổn thương. Từ đó cả tế bào ác tính lẫn lành tính đều bị phá hủy khiến sức khỏe bị hủy hoại.
Khi mắc ung thư cổ tử cung mang thai được không? Chắc chắn không! Một khi mắc chứng bệnh này, trứng và tinh trùng không thể gặp nhau. Nguyên nhân là do sự tăng sinh bất thường của các tế bào ở cổ tử cung và đường dẫn sinh. Từ đó khiến việc di chuyển của phôi trở nên khó khăn. Điều này khiến chị em không thể mang thai như trước.
ung thư cổ tử cung có thai được không
ung thư cổ tử cung có thai được không

Nếu cố tình mang thai, người mẹ dễ dàng bị sảy thai, sinh non không mong đợi. Việc xạ trị và hóa trị khiến cho hoạt động của tử cung gây khó khăn. Số lượng tế bào trứng bị tổn thương khá nghiêm trọng, ảnh hưởng không tốt đến quá trình trứng và tinh trùng gặp nhau. Nếu chị em bị cắt bỏ một phần hoặc hoàn toàn tử cung thì khó có thể mang thai như mong đợi.
Cho dù là bệnh ác tính những nếu được điều trị kịp thời ung thư cổ tử cung cũng sẽ không cướp đi thiên chức làm mẹ của bạn sau này. Tuy nhiên tùy thuộc vào từng giai đoạn mắc bệnh để có quyết định nên sinh con hay không.
Nếu chị em mắc bệnh và phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm thì có thể điều trị kịp thời và loại bỏ bệnh nhanh chóng. Nhưng nếu ung thư cổ tử cung phát triển tới mức giai đoạn cuối thì không nên sinh con. Bởi sẽ ảnh hưởng tới chất lượng con, tỷ lệ sống của mẹ.

UNG THƯ CỔ TỬ CUNG LÂY QUA ĐƯỜNG NÀO?

Ung thư cổ tử cung là căn bệnh rất nguy hiểm, tuy nhiên, theo khảo sát thì có khá nhiều chị em hiểu chứa đúng về căn bệnh này. Nó cũng là một trong những nguyên nhân khiến tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh ngày càng tăng lên.
Bệnh lý này là một căn bệnh không có di truyền và lây nhiễm. Đây là bệnh phụ khoa xuất hiện do virus HPV hoành hành trong cổ tử cung.
Mặt khác, bệnh có thể không di truyền nhưng virus HPV, nguyên nhân gây ra bệnh, lại là một loại virus lây qua đường tình dục. Một số nguyên nhân dễ bị virus xâm nhập như sau:
Quan hệ tình dục trước 18 tuổi;
Quan hệ với nhiều bạn tình mà không dùng biện pháp an toàn;
Sinh con sớm;
Sinh con nhiều lần
Chính vì thế bệnh không thể lây lan đến mức di truyền từ đời này sang đời khác. Bệnh lý này cũng có thể chữa khỏi hoàn toàn nếu phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
Xem thêm: Nhận biết ung thử cổ tử cung

LƯU Ý NẾU MANG THAI KHI BỊ UNG THƯ CỔ TỬ CUNG:

Bị ung thư cổ tử cung nhưng vẫn muốn mang thai thì phải làm sao? Thông thường khi mắc chứng bệnh này, bác sĩ sẽ khuyên bạn không nên có thai. Tuy nhiên nếu lỡ mang thai thì phải đi khám thường xuyên và kiểm tra liên tục để tránh bất thường.
Một trong những vấn đề cần quan tâm khi mang thai mà mắc chứng ung thư cổ tử cung là điều trị loại bỏ bệnh. Tùy thuộc vào triệu chứng ủa từng bệnh nhân để có phương pháp cụ thể riêng.
Tuy nhiên,  dựa vào các yếu tố cơ bản của chị em đang mang thai để xác định phương pháp điều trị khác nhau. Cụ thể:
Loại ung thư cổ tử cung mà bạn mắc phải
Các giai đoạn ung thư
Kích thước khối u
Số tháng tuổi của thai nhi
Nếu khối u lan rộng thì tiến hành điều trị khi đang mang thai em bé. Hoặc đợi tới lúc bé sinh ra sẽ tiến hành điều trị bệnh này cho mẹ. Tùy thuộc vào sức khỏe của từng bệnh nhân, cùng sự phát triển của thai nhi để loại bỏ ung thư cổ tử cung sớm nhất.
Có thể bạn quan tâm: Điều trị bệnh ung thư cổ tử cung bằng cách nào ?
Bên cạnh đó cần phải tiến hành khám chữa bệnh thường xuyên, liên tục: Khi bị bệnh ung thư cổ tử cung, bệnh nhân nên tới bác sĩ và thăm khám thường xuyên hơn. Trong trường hợp bệnh nhân đang mang thai 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối thai kì thì đợi sinh xong bác sĩ sẽ điều trị bệnh cho người mẹ. Tuy nhiên những trường hợp này bệnh nhân phải đẻ mổ hoặc đẻ sớm hơn so với dự sinh. Như vậy sẽ đảm bảo an toàn cho cả mẹ lẫn con.
Khi quá trình sinh mổ siễn ra, bác sĩ cũng sẽ chỉ định cắt luôn tử cung của chị em. Có thể là cắt ½ hoặc cắt bỏ hoàn toàn tử cung trong cơ thể. Sua đó tiếp tục hóa trị hoặc xạ trị cho chị em để loại bỏ chứng bệnh này nhanh nhất.
Ung thư cổ tử cung có thai được không không còn là câu hỏi khó của nhiều người. Hãy biết cách chăm sóc và bảo vệ sức khỏe để loại bỏ ung thư cổ tử cung sớm nhất.
Với những bệnh nhân ung thư cổ tử cung giai đoạn đầu điều trị sớm sẽ khỏi tới 90%. Nhưng hầu hết khả năng chữa trị bệnh lý này chỉ dừng lại ở 60%, không hơn không kém. Nếu bệnh nhân muốn mang thai khi mắc bệnh thì tùy thuộc vào giai đoạn bệnh ở đâu để quyết định mang thai hay không.

Bị ung thư cổ tử cung có thai được không? Bị ung thư cổ tử cung có thai được không? Reviewed by dieu.moa on tháng 7 13, 2018 Rating: 5

Không có nhận xét nào:

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.

Được tạo bởi Blogger.